Thi công tường vây đào đất tầng hầm

thi công hầm

CÔNG TÁC THI CÔNG CỪ LARSEN xây nhà cao tầng có hầm

CÔNG TÁC THI CÔNG CỪ LARSEN tầng hầm

Chuẩn bị: Hoàn thiện lắp đặt nguồn điện 380V – 125KW và đ­ường tạm để máy, cẩu thi công.

Dự kiến thời gian thi công:

– Đối với phương pháp ép cừ bằng máy tĩnh thời gian làm việc từ 6h đến 23h.

– Đối với ph­ương pháp ép cừ bằng búa rung thời gian làm việc từ 7h đến 19h.

Biện pháp ép và rút cừ Larsen bằng biện pháp ép tĩnh:

thi cong ham
thi cong ham
  1. Chuẩn bị:

– Tập kết máy ép, cẩu và vật liệu cừ Larsen về vị trí thi công.

– Thiết bị thi cơng bao gồm:

+ Cẩu lốp chuyn dụng:

* Nhãn hiệu: hoặc Kato 25 tấn.

* Sức Nng: 25 tấn.

* N­ước sản xuất: Nhật bản.

+ My p cừ tĩnh:

* Nhãn hiệu: GIKEN KGK 130 – C4 Silent Pile.Giken 70 và Giken 80.

* Lực p đầu cừ: 70 tấn 130 tấn.

* N­ước sản xuất: Nhật bản.

* Nguồn điện: 380V – 50KW.

  1. Thi công:

– Chúng tôi sử dụng từ 1 đến 2 máy ép cừ thuỷ lực (Có thông số trên) để thi công công tr­́nh­ bản vẽ biện pháp thi công và phần cẩu phục vụ ép cừ di chuyển trên đường tạm.

– Do công tác thi công xây dựng xen kẽ nên chúng tôi phải bố trí nhịp nhàng để tránh việc thi công ảnh hưởng đến nhau dẫn đến chậm tiến độ công tŕnh.

– Độ thẳng đứng của cây cừ larsen có sai số trong khoảng từ 0-1% và đầu cừ nghiêng ra phía ngoài công tŕnh. Độ thẳng đứng của cây cừ trong quá tŕnh ép được căn chỉnh bằng máy và chúng tôi sẽ sử dụng quả rọi để xác định độ thẳng đứng của cừ.

– Quy tŕnh thi công đ­ược chúng tôi thể hiện tại bản vẽ quy tŕnh biện pháp thi công tường cừ: (có bản vẽ chi tiết kèm theo)

B­ước 1: Máy ép thanh cừ đầu tiên đến chiều sâu quy định.

Bước 2: Máy ép thanh cừ thứ 2 và xác định mức chịu tải của cừ.

B­ước 3: Nâng thân máy lên và dừng lại ở ở vị trí cái kẹp cừ thấp hơn đầu cừ.

Bư­ớc 4: Sau khi ổn định nâng máy ép cừ lên.

B­ước 5: Đẩy bàn kẹp cừ đầu búa về phía tr­ước xoay bàn kẹp từ phải sang trái.

B­ước 6: Điều chỉnh đầu búa vào cừ để đẩy cừ xuống từ từ.

– L­uu ư của phần ép là phải căn chỉnh cẩn thận để cừ không bị xiên.

Trong trư­ờng hợp rút cừ larsen:

– Khi rút cừ làm phần ép, khi đó vị trí đứng cẩu để phục vụ rút bên thi công sẽ kết hợp cùng chủ đầu tư bàn bạc, nếu không thể đứng đ­ược ở phần đ­ường nội bộ, chủ đầu t­ư phải cho phép bên thi công cho cần trục xuống sàn tầng hầm để phục vụ công tác rút cừ.

– Đơn vị thi công sẽ thực hiện công tác rút cừ khi thi cong xong vách tầng hầm.

III – CÔNG TÁC THI CÔNG ĐÀO ĐẤT

– Trước khi đào đất tất cả rác, gốc rễ cây và vật liệu thừa sẽ được nhà thầu chuyển ra khỏi công trường. Sau khi dọn sạch khu vực đào đất, tất cả các lớp đất phía trên sẽ được chuyển ra khỏi khu vực đào và một phần dự lại cho việc sử dụng để đắp đất sau khi thi công xong phần móng. Nhà thầu sẽ đào đến độ sâu như bản vẽ thiết kế. Trường hợp đào sâu hơn phải được sự chỉ dẫn của Chủ đầu tư. Sau khi đến độ sâu thiết kế, Chủ đầu tư sẽ nghiệm thu và kiểm tra.

– Không lấp trong khu vực đào cho đến khi Chủ đầu tư nghiệm thu và phê duyệt.

– Qua khảo sát thực tế với cốt đất tự nhiên và với thiết kế chiều sâu đặt móng Nhà thầu tính được chiều sâu cần đào móng, với chiều sâu hố đào và khối lượng đất phải đào Nhà thầu dùng máy đào gầu nghịch dung tích 0,4m³, vận chuyển đất thừa bằng ô tô tự đổ. Những vị trí máy không đào được và sửa thành hố đào thì tiến hành đào bằng thủ công cho đến khi đạt tới độ sâu theo thiết kế.

Để việc thi công đạt tiến độ nhà thầu chúng tôi sẽ kết hợp đồng bộ giữa công tác đóng cừ Lasen và đào đất tầng hầm ( Theo bản vẽ đính kèm )

– Sau khi ép cừ xong, tiến hành đào đất đến độ sâu -3.1m (so với mặt đất tự nhiên).

  1. Trình tự thi công đào đất móng, tầng hầm

(Chi tiết xem bản vẽ đính kèm)

Thiết bị sử dụng là 2 máy đào gầu ngược dung tích gàu 0,45m3 v 0,7m3. Đất đào xúc lên ô tô vận chuyển đất thừa ra khỏi công trường. Máy đào di chuyển phía trên, hướng đào từ phía trong ra ngoài. Trình tự thi công đào đất tầng hầm:

Theo hồ sơ khảo sát địa chất thì mực nước ngầm ổn định ở mức – 7.7m so với mặt đất tư nhiên. Theo hồ sơ thiết kế thì độ sâu lớn nhất của hố đào là Pit thang máy -7.0m nên toàn bộ độ sâu hố móng nằm trên mực nước ngầm. Vì vậy trong qu trình thi cơng đào đất và thi công móng tầng hầm nhà thầu luôn chú trọng việc thoát nước mặt và biện pháp thi công thoát nước mặt bằng rnh v hố ga thu nước được thể hiện trên bản vẽ đính kèm.

Theo hồ sơ khảo sát địa chất lớp đất 3 nằm ở độ sâu -5.4m đến -6m là sỏi sạn laterite lẫn á sét , dẻo cứng đến nữa cứng mà độ sâu đáy hố móng là -5m nên nằm trong lớp đất này.

Căn cứ các số liệu trên Nhà thầu chúng tôi sẽ tiến hành thi công phần móng công trình trình tự theo cc bước sau:

Giai đoạn 1:

+ Bước 1: Tiến hành thi đào đất khu vực 1 trong bản vẽ đính kèm từ code tự nhiên -1m tới độ sâu -4.1m là đáy code bê tông lót nền tầng hầm.

+ Bước 2: Tiến hành đào đất hố móng và dầm móng khu vực 1 đồng thời kết hợp thi công các hạng mục như: xịt thuốc chống mối, b tơng lĩt, coffa, cốt thp mĩng v dầm mĩng.

Giai đoạn 2:

+ Bước 1: Tiến hành thi đào đất khu vực 2 trong bản vẽ đính kèm từ code tự nhiên -1m tới độ sâu -4.1m là đáy code bê tông lót nền tầng hầm và đào hố pít thang máy đến độ sâu đáy móng. Đồng thời kết hợp đổ bê tông móng và dầm móng khu vực 1.

+ Bước 2: Tiến hành đào đất hố móng và dầm móng khu vực 2 đồng thời kết hợp thi công các hạng mục như: xịt thuốc chống mối, bê tông lót, coffa, cốt thép móng,dầm móng và hố pit. Trong thời gian này nhà thầu cũng tiến hành công thác tháo dỡ coffa, lấp đất dầm móng, hố móng, xịt thuốc chống mối, đổ bê tông lót, thi công lớp chống thấm nền tầng hầm, lắp đặt cốt thép nền tầng hầm khu vực 1.

  • Giai đoạn 3:

+ Bước 1: Tiến hành thi đào đất khu vực 3 trong bản vẽ đính kèm từ code tự nhiên -1m tới độ sâu -4.1m là đáy code bê tông lót nền tầng hầm trừ phần đất tiếp giáp với khu dân cư. Đồng thời tiến hành đổ bê tông pit thang máy tới cao độ đáy dầm và bê tông nền tầng hầm khu vực 1.

+ Bước 2: Tạm dừng công tác đào đất khu vực 3 nhằm hạn chế việc sạt lỡ nếu có của phần tường vây cận kề khu nhà hiện hữu. Nhà thầu tập trung thi công hoàn thiện phần móng, dầm móng, nền sàn tầng hầm và vách lỏi cứng khu vực 2.

  • Giai đoạn 4:
  • + Bước 1: Tiến hành đào đất hố mĩng v dầm mĩng khu vực 3 đồng thời kết hợp thi cơng cc hạng mục như: xịt thuốc chống mối, b tơng lĩt, coffa, cốt thp mĩng v dầm mĩng. Tiến trình thi cơng giai đoạn ny sẽ bắt đầu từ trong trục AB thi cơng ra cổng để rt ngắn thời gian thi cơng khu vực tường vy tiếp giáp khu dân cư nhằm chống hiện tượng sạt lỡ xảy ra nếu cĩ.

+ Bước 2: Tiến hành đổ bê tông móng và dầm móng khu vực 3 đồng thời đẩy nhanh công tác lấp đất móng, dầm móng, xịt thuốc chống mối, bê tông lót, chống thấm và thép sàn nền hầm khu vực 3 nhằm kết thc cơng tc thi cơng mĩng nền tầng hầm.

  • + Trong giai đoạn ny nh thầu cũng tiến hnh thi cơng song song vch tầng hầm. từ khu vực 1 trở ra.
  • Giai đoạn 5:
  • + Bước 1: Tiến hnh thi cơng coffa, cốt thép đổ bê tông vách tường hầm.

+ Bước 2: Tiến hành thi công chống thấm vách tường tầng hầm, xịt thuốc chống mối, lấp đất và nhổ cừ Larsen

  • Giai đoạn 6:
  • + Bước 1: Thi cơng cốp pha, cốt thép, đổ b tơng cột, vch cứng tầng hầm, hồn thiện cơng tc lấp đất v nhổ cừ larsen.

+ Bước 2: Tiến hnh thi cơng coffa, cốt thp sn tầng hầm.

+ Lưu ý:Trong qu trình đào, gần sát tường vy, tạo cc rnh mương và các hố thu để thu nước mặt.. Luơn lm khơ hố mĩng bằng cách bơm liên tục nước ra khỏi hố đào.

+ Trong suốt qu trình thi công đào đất tầng hầm, luơn theo di quan trắc chuyển vị v cc diễn biến bất thường của hệ thống chống vch hố đào. Chú ý: tốc độ chuyển vị ngang cho php lớn nhất của tường vy phải nhỏ hơn 2mm/ngày. Tổng chuyển vị ngang tối đa cho phép là 25mm

Biện pháp đào đất

  • – Sau khi định vị được mặt bằng, hướng đi, tiến hành thi công đào đất hữu cơ.
  • – Công tác đào đất sẽ được tiến hành từng đợt bằng máy đào gầu nghịch dung tích gầu 0,8m3 và được chỉnh sửa lại bằng phương pháp thủ công.
  • – Biện pháp tiêu thoát nước trong quy trình thi công, đào hệ thống ống cấp nước, bơm nước ra khỏi cơng trình.
  • – Cc hạng mục cơng trình sau khi thi công xong được Chủ đầu tư nghiệm thu thì Nh thầu tiến hnh lấp đất và đầm chặt. Đất được đắp từng lớp 20-30cm đầm chặt (K theo hồ sơ thiết kế) rồi mới đắp tiếp lớp tiếp theo.
  • Thi công đào đất theo quy trình kỹ thuật:

Tun thủ theo TCVN 4447:1987 với cc nội dung sau:

  • – Đối với những trường hợp hố mĩng cĩ chiều su lớn hơn 5m hoặc sâu chưa đến 5m nhưng điều kiện thủy văn xấu, phức tạp, đối với những loại đất khc với quy định của bảng trên đây thì khi thi cơng cần tính đến việc xác định độ dốc của mi dốc cần thiết để đảm bảo an toàn trong công tác đất.
  • – Đối với công tác đào đất bằng my thì cũng cần tun thủ theo cc cơng tc sau:
  • + Chỗ đứng của máy đào phải thẳng đứng, my phải nằm tồn bộ trn mặt đất, khi tiến hành công tác đào đất cần đảm bảo khoảng cch an tồn tới bờ mp mi dốc và không được nhỏ hơn 2m để đảm bảo an toàn cho công tác đất. Độ nghing cho php về hướng đổ đặt của máy đào không vượt quá 2 độ.
  • + Khi my lm việc phải theo di mặt khoang đào, không để thnh vết hm ếch. Nếu cĩ hm ếch thì phải phá ngay. Không được để my lm việc bn cạnh các vách đất có đất sắp đổ về hướng máy đào.
  • + Khi đổ đất ln những thng xe, khoảng cch từ đáy gầu đến thng xe khơng cao qu 0,7m. Vị trí của xe ô tô đứng phải thuận tiện và an toàn. Khi máy đào quay, gầu máy đào không được đi ngang qua đầu xe, gĩc quay của my lc ny phải nhỏ nhất và không vươn cần ra xa khi đổ đất. Li xe ơ tơ phải ra khỏi buồng lái khi đất đổ vo thng.
  • + Không được vừa đào vừa ln xuống cần, hoặc vừa ln xuống cần vừa di chuyển my.
  • + Khi di chuyển my phải nng gầu cch mặt đất tối thiểu l 0,5m v quay cần trung với hướng đi. Đối với máy đào bánh xích phải tính tốn khối lượng thi công đảm bảo cho my lm việc ổn định một nơi. Hạn chế tối đa máy di chuyển tự hnh, cự li di chuyển của my cng ngắn cng tốt.
  • + Sau mỗi ca lm việc, cần phải vệ sinh cho sạch hết đất dính bm vo gầu, vào xích máy đào. Gầu máy đào phải hạ xuống đất, tuyệt đối cấm treo lơ lửng.
  • + Việc lựa chọn loại ơ tơ vận chuyển phục vụ máy đào là hết sức quan trọng, dung tích thng ơ tơ tốt nhất l bằng từ 4 đến 7 lần dung tích của gầu v chứa một số lần chẵn của gầu máy đào.
  1. Biện pháp lấp đất, san ủi

– Công tác đắp đất san nền được tiến hành sau khi khởi công xây dựng công trình.. Đưa máy móc, thiết bị về công trình như: máy xúc, ô tô vận chuyển, máy đầm và những phương tiện dụng cụ khác. Làm đường thi công nội bộ, trước mắt phục vụ cho việc đắp đất san nền: san ủi phẳng sơ bộ diện tích mặt bằng đắp đất, làm những thủ tục cần thiết với Chủ đầu tư, với chính quyền địa phương và các cơ quan hữu quan.

– Đắp nền bằng vật liệu đất sẽ được đắp thành các lớp nằm ngang không quá 30cm, việc tính tơi xốp phải được đầm chặt theo quy định trước khi đặt lớp tiếp theo. Thiết bị rải hiệu quả sẽ được dùng trên từng lớp để đạt được độ dày đồng đều trước khi đầm chặt. Như tiến độ đầm từng lớp, mức độ thao tác liên tục sẽ yêu cầu để đảm bảo độ chặt đồng nhất. Nếu cần thiết nước sẽ phải thêm vào hoặc bớt đi để đạt độ chặt yêu cầu.

– Nơi đổ hoặc lu lèn vật liệu trong các điều kiện lũ lụt bất khả kháng, thì Nh thầu sẽ đệ trình cho Chủ đầu tư phê chuẩn các biện pháp lu lèn thích hợp.

– Mỗi lớp sẽ được san và làm phẳng thiết bị san thích hợp, các vật liệu chứa nhiều hơn 25% số lượng lớn đá có kích thước lớn hơn 150mm, kích thước lớn nhất sẽ không được thi công với cao độ 300mm dưới nền đất đó hoàn tất như trên. Sự cân bằng đắp đất sẽ là hỗn hợp vật liệu thích hợp đó được nhẵn phẳng và thành các lớp không quá 200mm độ dày tơi và được đầm như qui định cho đắp đất nền đường.

  1. Biện pháp thi công gia cố thành hố đào

Khi thi công ở những nơi đất bị xáo trộn, mực nước ngầm cao thì phải chống vách. Để chống vách hố móng nhà thầu sử dụng cây chống gỗ và ván đặt nằm ngang và sát theo vách hố móng theo mức đào sâu dần, phía ngoài có cây chống gỗ được đóng xuống với các cây chống ngang.

Trong đất có độ ẩm tự nhiên, trừ đất tơi, có thể gia cố bằng các tấm ván nằm ngang đặt cách nhau một khoảng bằng chiều rộng ván.

Trong đất có độ ẩm cao và đất tơi, gia cố bằng các tấm ván nằm ngang, hoặc sát nhau.

Cọc đứng đóng cách nhau từ 1 đến 1,5m dọc theo hố móng. Văng chống ngang đặt cách nhau không quá 1m theo phương đứng. Văng phải được đóng cố định chắc vào cọc đứng. Trong các hố móng có chiều rộng lớn, văng chống ngang giữa 2 hố móng chịu lực yếu, có thể thay văng chống ngang bằng các cây chống xiên.

Trường hợp văng chống ngang hay chống xiên trong lòng hố, gây cản trở cho việc đào đất hoặc thi công các công việc tiếp theo, thì thay các văng chống bằng cách neo các đầu cọc giữ bằng dây hay giằng cứng neo vào cọc đứng trên bờ.

Đối với các hố có độ sâu lớn, việc chống vách phải thực hiện thành nhiều đợt từ trên xuống, mởi đợt cao từ 1 đến 1,2m.

Trong quá trình đào đất thủ công hay bằng máy hoặc tiến hành các công việc khác không được va chạm mạch có thể làm xê dịch vị trí hoặc hư hỏng các bộ phận chống vách.

Trong quá trình thi công phải luôn luôn theo dõi, quan sát kết cấu vách. Nếu có điều gì nghi ngờ có thể dẫn tới gãy sập thì phải ngừng thi công và có các biện pháp gia cố kịp thời.

Khi đã đào xong, hoặc sau khi đã kết thúc các công việc làm ở trong hố thì tiến hành lấp đất. Khi lấp đất vào hố thì phải tiến hành tháo dỡ kết cấu chống vách theo từng phần từ dưới lên theo mức lấp đất, không được dỡ ngay một lúc tất cả.

  1. Biện pháp thi công thoát nước tầng hầm

Khi đào móng nhà thầu luôn đào các hố ga, rãnh thu nước ở phạm vi ngoài hố móng khi gặp các sự cố (như: do mưa, do mực nước ngầm cao,…) để xử lý.

Chuẩn bị đầy đủ nhân lực, vật tư để thi công móng.

Bơm hút nước liên tục (máy bơm công suất lớn), kết hợp với đào móng và hạ ván dần dần xuống sâu hơn cốt đáy móng.

Tiến hành sửa đáy móng thật nhanh, đổ lớp bê tông lót đáy (sau khi đổ xong bê tông lót móng thì sẽ không còn cát ùn lên trong móng nữa).

Khẩn trương ghép ván khuôn và lắp dựng cốt thép, đổ bê tông đáy móng, dầm móng (chú ý trong quá trình làm vẫn bơm nước liên tục).

Sau đó tiếp tục đổ bê tông hoàn thiện móng và lấp đất (nếu móng lớn thì phải phân đoạn đổ cho bảo đảm).

  1. Biện pháp thi công cắt đầu cọc

– Sau khi thi công đào đất đến cốt móng thì Nhà thầu chúng tôi thực hiện cắt đầu cọc để thi công đài móng.

– Cọc sau khi đo cốt đầu cọc và đánh dấu phần cắt bỏ, rồi tiến hành cắt cọc hàng loạt, sử dụng máy cắt bê tông chuyên dùng để cắt ngàng đầu cọc, mặt cắt ngang phải vuông góc với mặt phẳng dọc trục, tránh hiện tượng làm vỡ đầu cọc.

– Cốt đầu cọc hoàn thiện được ngàm vào trong đài cọc khoảng 100mm.

– Gia công thép râu theo đúng bản vẽ thiết kế.

– Sau khi cắt đầu cọc đến cao độ thiết kế, tiến hành kiểm tra chiều dài thép râu, đánh dấu trên thép râu vị trí ngang đầu cọc trước khi lắp dựng, chiều sâu thép râu trong cọc sẽ được lấy theo bản vẽ thiết kế.

– Lắp dựng lồng thép vào trong cọc, dùng ty sắt ∅ >= 6mm chốt ngang vị trí đã đánh dấu để cố định thép râu.

Liên Hệ :0988334641 

Nguồn:Phú Nguyễn
0988 334641